Câu A. 7 Đáp án đúng
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
Dung dịch X có Fe2+, Fe3+, H+, SO4(2-). Cả 7 chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al đều thỏa mãn.
Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4+. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
Có dung dịch X gồm NaCl (0,12 mol), và (NH4)2SO4 (0,025 mol)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Sau phản ứng dư: 0,005 mol Ba(OH)2 trong dung dịch
m = 0,12.58,5 + 0,005.171 = 7,875 gam
Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?
Câu A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
Câu B. Tính dẻo và có ánh kim
Câu C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt
Câu D. Mềm, có tỉ khổi lớn
Phân biệt ba chất lỏng: benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn
- Stiren làm mất màu nước brom :
C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br
- Anilin tạo kết tủa trắng :
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
- Benzen không có hiện tượng gì
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
a) Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là bao nhiêu?
Bảo toàn khối lượng: nCl2 = {40,3 - 11,9}/71 = 0,4 mol
⇒ V = 0,4 . 22,4 = 8,96l
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet