Người ta có thể dùng dao để cắt kính, mũi khoan để khoan được các vật rất cứng là do đầu mũi dao và khoan có gắn kim loại nào?
Người ta có thể dùng dao để cắt kính, mũi khoan để khoan được các vật rất cứng là do đầu mũi dao và khoan có gắn kim cương.
Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y là gì?
nN2 = naxit = 0,2 mol
Gọi X là CnH2nO2 (x mol)
Y là CmH2m-2O4 (y mol)
x + y = 0,2 mol
x(14n + 32 ) + y(14m + 62) = 15,52
xn + ym = nCO2 = 0,48
⇒ x = 0,12; y = 0,08
⇒ 3n + 2m = 12
Ta có: n, m > 2 ⇒ n = 2 và m = 3.
=> X, Y lần lượt là CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại hóa trị hai trong không khí rồi làm nguội sản phẩm thu được một chất lỏng và một chất khí. Lượng sản phẩm khí này làm mất màu 25,4 gam iot. Xác định tên kim loại đó.
Gọi kim loại hóa trị hai là M => Muối là MS nung trong không khí được một chất khí là SO2 và một chất lỏng SO2 phản ứng với I2 theo phương trình
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
(23,2 : 0,1).nSO2 =nI2 = nS = nMS = 25,4 : 254 = 0,1 mol => MMS = 23,2 : 0,1 = 232 = M + 32
=> M = 200. M là thủy ngân Hg
ột nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử này là bao nhiêu?
Nguyên tử có 3 phân lớp electron nên suy ra có 6 electron s.
Vậy nguyên tử này có 11 electron p.
Cấu hình electron của nguyên tử này là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng.
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 6
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet