Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây là sai ?

Đáp án:
  • Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

  • Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.

  • Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2. Đáp án đúng

  • Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

Giải thích:

Các phản ứng đúng: Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí : etan, etilen và cacbon đioxit.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí : etan, etilen và cacbon đioxit.



Đáp án:

Thử với nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là etilen :

Hai khí còn lại đem thử với nước vôi trong ; chất nào làm dung dịch vẩn dục là C02 :




Xem đáp án và giải thích
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?


Đáp án:

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là :

Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới ; hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái….).

Xem đáp án và giải thích
Ứng với công thức phân tử C4H6O2có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ứng với công thức phân tử có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau ?



Đáp án:

Este thuộc loại không no, đơn chức có các đồng phân (cấu tạo và hình học)

HCOOCH=CHCH3 (cis và trans); 

HCOOC(CH3)=CH2

=> có 6 đồng phân


Xem đáp án và giải thích
a) Tính khối lượng bằng gam của: - 6,02.1023 phân tử nước H2O. - 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2. - 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3. b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất. (Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 a) Tính khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 phân tử nước H2O.

   - 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2.

   - 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3.

   b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất.

   (Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)


Đáp án:

  a) Khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 phân tử nước: 6,02.1023.18.1,66.10-24 = 17,988(g) ≈ 18(g)

   - 6,02.1023 phân tử CO2: 6,02.1023.44.1,66.10-24 = 43,97(g) ≈ 44(g).

   - 6,02.1023 phân tử CaCO3: 6,02.1023.100. 1,66.10-24= 99,9(g) ≈ 100(g).

   b) Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.

Xem đáp án và giải thích
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học 


Đáp án:

Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Do giai đoạn này xảy ra hiện tượng parafin biến đổi có tạo thành chất mới là CO2 và hơi nước.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…