Crom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại crom tan được trong dung dịch

Đáp án:
  • Câu A. HNO3 (đặc, nguội).

  • Câu B. H2SO4 (đặc, nguội).

  • Câu C. HCl (nóng). Đáp án đúng

  • Câu D. NaOH (loãng).

Giải thích:

Hướng dẫn giải: Ta có phương trình phản ứng: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ↑ . * Chú ý: Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. → Đáp án C.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập tách kim loại ra khỏi hỗn hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?


Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch AgNO3 dư

  • Câu B. Dung dịch HCl đặc

  • Câu C. Dung dịch FeCl3 dư

  • Câu D. Dung dịch HNO3 dư

Xem đáp án và giải thích
Amino axit X chứa một nhóm amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được VCO2: VN2 = 4:1. Tìm công thức cấu tạo của X
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Amino axit X chứa một nhóm amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được VCO2: VN2 = 4:1. Tìm công thức cấu tạo của X


Đáp án:

Công thức của aminoaxit X có dạng: H2N – CxHy(COOH)n

Phản ứng: H2N – CxHy(COOH)n → (n + x)CO2 + 1/2 N2

Ta có :

Vậy X là: H2N – CH2COOH

Xem đáp án và giải thích
Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau. - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Có các phát biểu: (1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức; (2) Chất Y tan vô hạn trong nước; (3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken; (4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng; (5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh. Số phát biểu đúng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Este X có các đặc điểm sau:

     - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

     - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

Có các phát biểu:

     (1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;               

     (2) Chất Y tan vô hạn trong nước;

     (3) Đun Z với dung dịch H2SO4  đặc ở 1700C thu được anken;

     (4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;

     (5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.

Số phát biểu đúng là


Đáp án:

X là HCOOCH3 Þ Y là HCOOH và Z là CH3OH

(3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.

(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.

Số phát biểu đúng là 3.

Xem đáp án và giải thích
Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình : a) Mg + HCl ———–> ? + ? b)Al + H2SO4 ———-> ? + ? c) MgO + HCl ——-> ? + ? d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ? đ) CaO + HNO3 ——-> ? + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình :  

a) Mg + HCl ———–> ? + ?                          

b)Al + H2SO4 ———-> ? + ?  

c) MgO + HCl ——-> ? + ?                  

d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ?  

đ) CaO + HNO3    ——-> ? + ?


Đáp án:

a) 

b) 

c) 

d) 

đ) 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.


Đáp án:

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…