Câu A. Phân cắt mạch polime.
Câu B. Giữ nguyên mạch polime. Đáp án đúng
Câu C. Khâu mạch polime.
Câu D. Điều chế polime.
[-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH (t0)→[-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa. Phản ứng này thuộc loại phản ứng giữ nguyên mạch polime. => B.
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng một lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là bao nhiêu?
Etyl axetat: CH3COOC2H5, metyl propionat: CH3CH2COOCH3
→ Etyl axetat và metyl propionat có cùng công thức phân tử là C4H8O2
→ neste = 17,6/ 88 = 0,2 mol
Gọi công thức chung của hỗn hợp este là RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
→ nNaOH = neste = 0,2 mol→ 0,5.V.10-3 = 0,2 → V = 200 ml.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO3 => R thuộc nhóm VIA, hợp chất khí với hiđro của R là RH2. Ta có: %H = 5,88%
=>1.2/(R + 1.2).100% = 5,88%
=> R = 32u => R là S (lưu huỳnh)
Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?
1. Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có
2. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
3. Dung dịch 0,1M và dung dịch HCl 0,1M.
4. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch 0,01M.
Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.
1. Dung dịch axit có . Giá trị K của axit nhỏ hơn chỉ ra rằng axit yếu hơn, pH lớn hơn.
2. Dung dịch HCl 0,01M. Nồng độ axit nhỏ hơn nên nồng độ nhỏ hơn, pH lớn hơn
3. Dung dịch 0,1M. Axit yếu phân li không hoàn toàn.
4. Dung dịch HCl 0,01M. Ở nồng độ thấp hai axit này phân li hoàn toàn nhưng là axit 2 nấc, do đó dung dịch 0,1M có nồng độ cao hơn tức là pH nhỏ hơn.
Qúa trình tổng hợp nước: H2 + 1/2 O2 -to→ H2O; ΔH= -285,83KJ. Để tạo ra 9g H2O phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là bao nhiêu?
Tạo 1 mol H2O (18g) nhiệt lượng thoát ra: 285,83KJ
⇒ Tạo 9g H2O nhiệt lượng thoát ra: (9/18). 285,83 = 142,915KJ
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E.
Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A, pH = 5,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch B, pH = 11,53; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch C, pH = 3,01; khả năng dẫn điện: kém;
dung dịch D, pH = 1,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch E, pH = 11,00; khả năng dẫn điện kém.
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
Câu A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
Câu B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
Câu C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
Câu D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet