Câu A. 8,20
Câu B. 6,94 Đáp án đúng
Câu C. 5,74
Câu D. 6,28
- Phản ứng: CH3COOCH3 + NaOH --> CH3COONa + CH3OH; 0,07 mol 0,1mol ------> 0,1 mol. => m rắn = 40nNaOH + 82nCH3COONa = 6,94 gam.
Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
BTKL: 14,19 + 0,05.90 + 0,3.40 = 26,19 + mH2O → nH2O = 0,25 mol
Số mol HCl phản ứng tối đa với Y là 0,15 + 0,3 = 0,45 mol.
BTKL: m = 14,19 + 0,3.40 + 0,45.36,5 – 0,3.18 = 37,215 gam.
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính hiệu suất quá trình lên men giấm?
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
nC6H12O6 = 180:180 = 1 mol
⇒ nC2H5OH = 2.1.80% = 1,6 mol
⇒ Có 0,16 mol C2H5OH tham gia phản ứng lên men giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
nCH3COOH = nNaOH = 0,2.0,72 = 0,144 mol = nC2H5OH pư
%H = (0,144.100) : 0,16 = 90%
Cho 28,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm N2, N2O có số mol lần lượt là 0,1 và 0,15 mol. Giá trị của a là
Giải
ta có : nMg = 28,8 : 24 = 1,2 mol
BTNT Mg => nMg(NO3)2 = 1,2 mol
Kiểm tra có NH4NO3? Ta có 2nMg = 10nN2 + 8nN2O
→ 2.1,2 = 10.0,1 + 8.0,15 vô lí => tạo NH4NO3
2nMg = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3
→ nNH4NO3 = (2.1,2 – 10.0,1 – 8.0,15) : 8 = 0,025 mol
BTNT N => n HNO3 = 2nMg(NO3)2 + 2nNH4NO3 + 2nN2 + 2nN2O
= 2.1,2 + 2.0,025 + 2.0,1 + 2.0,15 = 2,95 mol
Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là gì?
Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) K + O2 → K2O
b) Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu
c) NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4
Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ só nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn).
a) 4K + O2 → 2K2O
Số nguyên tử K : số phân tử O2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K2O = 4:2 = 2:1
b) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Số nguyên tử Al : số phân tử CuCl2 = 2:3
Số phân tử CuCl2 : số phân tử AlCl3 = 3:2
c) 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Số phân tử NaOH : số phân tử Fe2(SO4)3 = 6:1
Số phân tử Na2SO4 : số phân tử 2Fe(OH)3 = 3:2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet