Câu A. 6
Câu B. 7 Đáp án đúng
Câu C. 8
Câu D. 10
Các phương trình phản ứng: (1). AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 (2). 2C + O2 → 2CO (3).C2H6 →(t0) C2H4 + H2 (4). H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 (5).2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 (6). O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2 (7). 3O2 + 2N2O → 4NO2 (8).CH3COOCH3 →(t0) C2H5OH + CH3OH (9). HCl + NaHSO3 → H2O + NaCl + SO2 (10).(NH4)2CO3 + FeSO4 → (NH4)2SO4 + FeCO3 (11). 2AgNO3 + Ba(OH)2 → Ag2O + Ba(NO3)2 + H2O (12). 10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 => Có 7 phương trình tạo ra chất khí
Bỏ qua trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan) nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình bằng chữ của phản ứng.
Phương trình chữ của phản ứng:
Axit clohiđric + Canxi cacbonat → Canxi clorua + Nước + khí cacbon đioxit.
Chất tham gia axit clohiđric và canxi cacbonat.
Sản phẩm: canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: sủi bọt khí.
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,04M
Câu C. 0,05M
Câu D. 0,10M
Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
Giải
X + O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nO2 = 1,24 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,728 + 1,24.32 = 44x + 18y (1)
Mà x – y = 0,064 mol nên x = 0,88 mol và y = 0,816 mol
Bảo toàn O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2.0,88 + 0,816 – 2.1,24 =0,096 mol
Vì X là triglixerit nên nO(X) = 6nX → nX = 0,016 mol → MX = 13,728 : 0,016 = 858 (g/mol)
X có số C = nCO2 : nX = 55 và số H = 2nH2O : nX = 102 → X là C55H102O6
→ X cộng tối đa với 2H2 → no
X + 0,096 mol H2 → Y → nX = 0,048 mol → mX =41,184 gam→mY = 41,184 + 0,096.2 =41,376 gam và nY =nX =0,048 mol
Y + 3NaOH → a gam muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nY = 0,048.3 =0,144 mol và nC3H5(OH)3 = 0,048 mol
→ BTKL : mmuối = mY + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 41,376 + 0,144.40 – 0,048.92 =
Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
Đặt kí hiệu của kim loại cần tìm là X
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol
Phương trình phản ứng:
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
0,015 ← 0,015
Theo pt: nX = nH2 = 0,015 mol
⇒ mX = 0,015. MX = 0,6
⇒ M = 40(g/mol). Vậy M là nguyên tố Ca.
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet