Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
Câu A. 0,015
Câu B. 0,020
Câu C. 0,010
Câu D. 0,030.
Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?
Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.
Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K,
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2,
- 6,02.1023 phân tử KCl
b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.
c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
a) Khối lượng tính bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)
- 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)
b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.
Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)
c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K + Cl2 --t0--> 2KCl
Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa hoc:
Metan → metyl clorua → metanol → metanal → axit fomic
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
a) Phương trình hóa học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2)
b)
nhh = 0,025 mol
nBr2 = 0,035 mol
Gọi nC2H4 = x mol, nC2H2 = y.
nhh khí = x + y = 0,025.
Theo pt: nBr2(1) = nC2H4 = x mol, nBr2 (2) = 2. nC2H2= 2.y mol
⇒ nBr2 = x + 2y = 0,035.
b) Phần trăm thể tích mỗi khí:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,015, y = 0,01.
%VC2H4 = (0,015.100%)/0,025 = 60%
=> VC2H2 = 40%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet