Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?
- Oxi trong không khí là đơn chất.
- Cá sống được trong nước vì trong nước có hòa tan khí oxi.
- Những lĩnh vực hoạt động của của con người cần dùng bình nén oxi để hô hấp: thợ lặn, phi công vũ trụ, bệnh nhân khó thở,…
Câu A. N2, N2O
Câu B. NH3, O2
Câu C. N2O, O2
Câu D. NO2, O2
Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl vừa đủ được dung dịch A và 13,44 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?
Gọi số mol Al và Al2O3 lần lượt là a và b mol
→ 27a + 102b = 21
2Al (a) + 6HCl → 2AlCl3 (a) + 3H2 (1,5a mol)
Al2O3 (b) + 6HCl → 2AlCl3 (2b mol) + 3H2O
nkhí = 0,6 mol → 1,5a = 0,6 mol
Giải hệ phương trình được a = 0,4 và b = 0,1 mol.
Dung dịch A có ion Al3+: a + 2b = 0,6 mol
n↓ = 0,4 < nAl3+ = 0,6 nên có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Al3+ dư, NaOH hết
Al3+ + 3OH- (1,2) → Al(OH)3 ↓ (0,4 mol)
→ VNaOH = 1,2: 0,5 = 2,4 lít.
Trường hợp 2: Al3+ và NaOH đều hết, kết tủa tan một phần
Al3+ (0,6) + 3OH- (1,8) → Al(OH)3 ↓ (0,6 mol)
Sau phản ứng còn 0,4 mol kết tủa, nên kết tủa tan 0,2 mol
Al(OH)3↓ (0,2) + OH- → AlO2- (0,2 mol) + 2H2O
∑nNaOH = 1,8 + 0,2 = 2 mol
→ VNaOH = 2: 0,5 = 4 lít.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là.
Câu A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Câu B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
Câu C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
Câu D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
– Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa 3 kim loại trên
+ Kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al
+ 2 kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
- Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag:
+ Kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe
+ Kim loại nào không tác dụng là Ag.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp nào?
8Al + Fe3O4 −tº→ 4Al2O3↓ + 9Fe
⇒ nFe3O4/nAl = 3/8 < 1/3 ⇒ Al còn Fe3O4 hết
⇒ Hỗn hợp sản phẩm gồm Al2O3, Fe và Al
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet