Oxi hóa hoàn toàn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc)
a. Tìm công thức phân tử của X
b. Tìm công thức cấu tạo có thể có của X
a.
Gọi CTPT của ankađien X là CnH2n-2 (n ≥ 3)
⇒ (14n-2).0,05 = 0,68.n ⇒ n = 5 ⇒ CTPT X: C5H8
b. CTCT có thể có của X là
Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch X?
Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol và nN2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol
ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành NH4NO3.
nNH4NO3 = (0,4 - 0,2)/8 = 0,025 mol (vì khi tạo thành NH4N+O3: N + 8-3e → N)
Khối lượng muối trong dung dịch X là: 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam
Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen
- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK
- Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.
C2H5OH --t0,H2SO4-->
CH2 = CH2 + H2O
+ Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.
+ Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2.
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
Câu A. Na
Câu B. Li
Câu C. Cs
Câu D. K
Câu A. 7
Câu B. 8
Câu C. 5
Câu D. 6
Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng iot có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Br2
2Al + 3I2 → 2AlI3
Tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 ;
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB