Nung nóng m gam bột sắt trong oxi, thu được 11 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
Giải
Quy đổi X thành Fe, O
Ta có: nFe = m/56 (mol) => nO = (11- m)/16 (mol), nNO = 0,1 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
→ (3m/56) = 2.(11 – m)/16 + 0,3
→ 3m/56 = 11/8 – m/8 + 0,3
→ 5m/28 = 1,675
→ m = 9,38g
Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 là
Câu A. axit axetic.
Câu B. Ala-Ala-Gly.
Câu C. glucozơ.
Câu D. Phenol.
Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng tetrapeptit thu được
4Aminoaxit → tetrapeptit + 3H2O
Đốt cháy hoàn toàn 10,40 g một hiđrocacbon X, là chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 17,92 lít khí (đo ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 3-4.
a) Tìm công thức phân tử của X.
b) X tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1:4 và tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 :1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
a) Từ sản phẩm cháy xác định được công thức đơn giản nhất : và từ tỉ khối xác định được CTPT :
b) X có độ không no bằng 5, cộng 4 phân tử chứng tỏ X có một vòng lớn ; cộng 1 phân tử brom chứng tỏ có 1 liên kết đôi mạch hở và 3 liên kết đôi thuộc vòng benzen. CTPT của X :
Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
Sử dụng tăng giảm khối lượng:
nHCl = (17,64−8,88)/36,5 = 0,24mol
TH1: Amin đơn chức => namin = nHCl = 0,24 mol
=> Mamin = 8,88 / 0,24 = 37 => loại
TH2: Amin 2 chức => namin = nHCl / 2 = 0,12 mol
=> Mamin = 8,88 / 0,12 = 74 => amin là H2NCH2CH2CH2NH2
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tính giá trị tối thiểu của V?
nFe = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol
→ ∑ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;
nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,08 mol (Ion NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng:
NO3- + 4H+ --> NO + 2H2O
0,12---------------0,16
Vì 0,12/3 < 0,08/1 < 0,4/4
→ kim loại hết và H+ dư
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol
→ ∑ nOH- (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36
→ V = 0,36 lít hay 360 ml
→ Đáp án A
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet