Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 2 gam. (Giả sử đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt)
a. Xác định lượng Cu sinh ra.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
Do sắt đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại ⇒Sắt có thể đẩy đồng ra khỏi dung dịch muôi.
Đặt: nFe = x mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x x x mol
mthanh sắt tăng = mCu sinh ra – mFe phản ứng = 64x – 56x= 2g ⇒ x = 0,25
a/ mCu sinh ra = 0,25.64 = 16g
b/ nFeSO4 = x = 0,25 mol
⇒ CM(ddFeSO4) = 0,25 : 0,4 = 0,625M
E là este 3 chức
=> Hai muối có tỉ lệ mol 1:2 hoặc 2:1
nmuối = nNaOH = 0,6 => Mmuối = 218/3 => R = 17/3
Tổng của 3 gốc hiđrocacbon trong muối là 17
=> HCOONa, CH3COONa (1.2 + 15 = 17)
=> HCOOH và CH3COOH
Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là?
Phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl
FeO + 2H+ --> Fe2+ + H2O
Fe2O3 + 6H+ --> 2Fe3+ + 3H2O
a/232 2a/232
Hoà tan Cu vào dung dịch trên:
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Khi Cu tan hoàn toàn tức là:
nCu >= 0,5nFe3+
=> 64a >= 232b hay 64a > 232b
Dựa vào sự phân bố phân tử khí chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300ml (ở nhiệt độ thường).
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.
Câu A. Đimetylamin.
Câu B. Metylamin.
Câu C. Trimetylamin.
Câu D. Izopropylamin
Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
Các phương trình phản ứng :
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6(mol)
1 mol oxit phản ứng tạo thành 1 mol muối ⇒ khối lượng tăng: 96 – 16 = 80g
⇒ mmuối = 32 + 80 . 0,6 = 80g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet