Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*. a) Tính khối lượng bằng gam của: - 6,02.1023 nguyên tử K, - 6,02.1023 nguyên tử Cl2, - 6,02.1023 phân tử KCl b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali. c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.

   a) Tính khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 nguyên tử K,

   - 6,02.1023 nguyên tử Cl2,

   - 6,02.1023 phân tử KCl

   b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.

   c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.


Đáp án:

 a) Khối lượng tính bằng gam của:

   - 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)

   - 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)

   - 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)

   b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.

   ⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.

  Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)

   c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:

   mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g

   Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K  + Cl2  --t0--> 2KCl

Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trình bày cách nhận biết 3 lọ dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: glucozơ, tinh bột và saccarozơ bằng phương pháp hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày cách nhận biết 3 lọ dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: glucozơ, tinh bột và saccarozơ bằng phương pháp hoá học.



Đáp án:

Cho lần lượt 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc, chỉ có glucozơ có phản ứng. Từ đó nhận biết được glucozo.
- Nhỏ dung dịch I2 vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột, còn lại là saccarozo.


Xem đáp án và giải thích
Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính : a)  Khối lượng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu. b)  Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính :

a)  Khối lượng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu.

b)  Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí




Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau -    Cho phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, thu được 560 ml H2 -    Cho phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336 ml H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau

-    Cho phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, thu được 560 ml H2

-    Cho phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336 ml H2.

Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.





Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
 Phân tử khối của một pentapetit bằng 373. Biết pentapetit này được tạo nên từ mọt amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Phân tử khối của một pentapetit bằng 373. Biết pentapetit này được tạo nên từ mọt amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là bao nhiêu?


Đáp án:

a.a: CxH2x+1NO2 -5(a.a) - 4H2O→ X: C5xH10x-3N5O6

⇒ 12,5x +10x – 3 + 14.5 + 16.6 = 373 ⇒ x = 3.

a.a: C3H7NO2 (89)

Xem đáp án và giải thích
phương pháp loại tạp chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là :

Đáp án:
  • Câu A. Cho một lá nhôm vào dung dịch

  • Câu B. Cho lá sắt vào dung dịch

  • Câu C. Cho lá đồng vào dung dịch

  • Câu D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…