Nêu một số hợp chất trong đố nitơ và photpho có số oxi hóa -3, +3, +5.
Số oxi hóa -3 +3 +5
Hợp chất nito NH3 N2O3 N2O5
Hợp chất photpho PH3 P2O3 P2O5
Phần lớn glucozo do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp là để tạo ra xenlulozơ. Biết răgng một cây bạch đàn 5 tuôi có khối lượng gỗ trung bình là 100kg chứa 50% xenlulozo.
a. Tính xem 1 ha rừng bạch đàn 5 tuổi mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo xenlulozo.
b. Nếu dùng toàn bộ gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (giả sử chứa 95% xenlulozo và 5% phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy, biết rằng hiệu suất chung của quá trình là 80% tinh theo lượng xenlulozo ban đầu.
a. 1 ha = 10000 m2. Mật độ bạch đàn 20m2/cây, mỗi cây có 50 kg xenlulozo nên tổng khối lượng xenlulozo tổng hợp được là : 50.10000 /20 = 25000 (kg)
Phản ứng quang hợp
6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2
Thể tích CO2 = thể tích O2 = V m3
⇒ V = (25000 x 6 x 22,4n):(0,162n x 1000) = 20740,740 (m3)
b. khối lượng giấy sản xuất từ 1 ha bạch đàn trên là : 25 : 9% : 80% = 21,056 (tấn)
Câu A. 11,20
Câu B. 5,60
Câu C. 8,96
Câu D. 4,48
Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức phân tử của X là?
100CxHyOz + 300O2 → 200CO2 + 300H2O
Bảo toàn nguyên tố C: 100x = 200 ⇒ x = 2
Bảo toàn nguyên tố H: 100y = 300.2 ⇒ x = 6
Bảo toàn nguyên tố C: 100z + 300.2 = 200.2 + 200.1 ⇒ z = 1 ⇒ CTPT: C2H6O2
Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được lượng Ag. Tính tổng số mol Ag thu được
Vì hiệu suất phản ứng thủy phân là 75% nên tổng số mol mantozơ và saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân là (0,02 + 0,01).75% = 0,0225 mol.
Số mol của mantozơ dư sau phản ứng thủy phân là 0,01.25% = 0,0025 mol.
Sơ đồ phản ứng :
C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ phản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag (1)
C12H22O11 (mantozơ dư) → 2Ag (2)
Saccarozơ dư không tham gia phản ứng tráng gương.
Theo sơ đồ (1) và (2) suy ra tổng số mol Ag tạo ra là 0,095 mol.
Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.
Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
NaCl | K2CO3 | Na2SO4 | HCl | Ba(NO3)2 | Kết luận | |
NaCl | ||||||
K2CO3 | ↑ | ↓ | ↑,↓ | |||
Na2SO4 | ↓ | ↓ | ||||
HCl | ↑ | ↑ | ||||
Ba(NO3)2 | ↓ | ↓ | 2↓ |
Nhận xét:
Ở dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch NaCl
- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí và 1 trường hợp kết tủa là K2CO3:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (1)
K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3 + BaCO3↓ (2)
- Dung dịch có 1 tường hợp kết tủa là dung dịch Na2SO4
Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ (3)
- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí là dung dịch HCl (phương trình (1)).
- Dung dịch nào có 2 trường hợp kết tủa là dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình (2) và (3)).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet