Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học (ghi dưới đây) biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?
a) Khối lượng nguyên tử.
b) Số thứ tự.
c) Bán kính nguyên tử.
d) Tính kim loại.
e) Tính phi kim
f) Năng lượng ion hóa thứ nhất.
i) Tinh axit-bazơ của hiđroxit.
k) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.
Những tính chất biến đổi tuần hoàn: c, d, e, f, i, k.
Cho chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm Chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y và 9,2 gam một ancol. Lượng NaOH dư trong Y được trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 36,3 gam chất rắn. CTCT của X là
nNaOH phản ứng = 3nancol = 0,3 mol ⇒ X là trieste dạng (RCOO)3R’
M(RCOONa) = [36,3 - 0,2.59,5]: 0,3
⇒ R + 67 = 82 ⇒ R = 15(-CH3)
X là (CH3COO)3C3H5
Câu A. 10,12
Câu B. 6,48
Câu C. 8,10
Câu D. 16,20
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
Theo bài ra, X đơn chức. Chỉ có 1 nhóm NH2 nên dựa vào phần trăm N
=> M X = 87
=> X là C5H11NH2
Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
Câu A. V1 = 5V2.
Câu B. V1 = 2V2.
Câu C. V1 = 10V2.
Câu D. 10V1 = V2.
Câu A. HNO3 đặc nóng, dư
Câu B. MgSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. H2SO4 đặc nóng, dư
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB