Nhựa bakelit được chế tạo từ poli (phenol-fomanđehit) có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong vật liệu điện. Viết sơ đồ tổng hợp nhựa poli(phenol- iomanđehit) từ các sản phẩm của khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Từ khí thiện nhiên có metan ; trong sản phẩm chế biến dầu khí có propilen ; dầu mỏ có benzen.
Sơ đồ : Benzen → Cumen (isopropylbenzen) → Phenol (A) + Axeton Metan → Metanol → Fomandehit (B)
n(A) + n(B) → Poli(phenol - fomandehit).
Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính :
a) Khối lượng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu.
b) Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Nhóm IA và IIA (trừ H)
- Nhóm III A (trừ Bo)
- Một phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm B
- Họ anta và actini
* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn
Kim loại Cs-6s1
Phi kim : F – 2s22p5
Chỉ được dùng một hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl.
Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết:
Có khí mùi khai bay ra là NH4Cl
Có khí mùi khai và có kết tủa trắng là (NH4)2SO4
Có kết tủa đỏ nâu là FeCl3
Có kết tủa màu xanh là CuCl2
Không có phản ứng là NaCl
Ba(OH)2 + 2NH4Cl →BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 →BaSO4 ↓ + 2NH3 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
Ba(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + BaCl2
Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 2
Câu D. 3
Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
nH2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
b) Chất rắn còn lại là Cu
Theo pt nZn = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZn = 65.0,1 = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet