Câu A. Fe2O3, NO2,O2 Đáp án đúng
Câu B. FeO, NO2 O2
Câu C. Fe2O3, NO, O2
Câu D. Fe, NO2, O2
Khi nhiệt phân Fe(NO3)2 sẽ tạo thành sản phẩm: 2Fe(NO3)2 ----t0---> Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,13 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Bảo toàn electron: 2nSO2 = nFeO ⇒ nSO2 = 0,1mol
nKOH/nSO2 =0,13/0,1 = 1,3
nNa2SO3 = nNaOH - nSO2 = 0,13 – 0,1 = 0,03 (mol)
⇒ nNaHSO3 = 0,07 mol
⇒ m = 0,07.120 + 0,03.158 = 13,14 (gam)
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?
Câu A. 132,9
Câu B. 133,2
Câu C. 133,5
Câu D. 133,8
Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = 2/32 = 1/16 mol
Số mol của nguyên tử oxi là: nO = 3/16 mol
Ta có: nS : nO = 1/16 : 3/16 = 1:3
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet