Câu A. 80%
Câu B. 70%
Câu C. 80,66%
Câu D. 84% Đáp án đúng
Phản ứng: 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + CO2 + H2O Cứ 2 mol NaHCO3 phản ứng thì khối lượng giảm 2.84 - 106 = 62 (g) Vậy x mol NaHCO3 phản ứng thì khối lượng giảm 100 - 69 = 31 (g) x = 31.2/62 = 1 (mol) mNaHCO3 = 84 (g) ⇒ %NaHCO3 = 84%
Hãy phân biệt các khái niệm sau và cho ví dụ minh hoạ:
a. Polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime bán tổng hợp.
b. Polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hoà.
c. Polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.
a. Polime thiên nhiên là polime có nguồn gốc thiên nhiên như xenlulozơ, cao su, tinh bột. vv...
Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp nên như polietilen, cao su buna, nilon-6,6, vv...
Polime bán tổng hợp (nhân tạo) là polime do chế biến một phần polime thiên nhiên như tơ visco, tơ axetat, vv...
b. Polime có cấu trúc điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo một trật tự nhất định.
Polime cấu trúc không điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nhất định.
c. Polime mạch phân nhánh là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng phân nhánh như amilopectin, glicogen, vv...
Polime mạng không gian là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng mạng không gian. Thí dụ cao su lưu hóa, nhựa-bakelít, vv...
2,8 gam anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8 gam Br2.
a) Viết phương trình hóa học (dùng công thức chung của anken CnH2n) và tính khối lượng mol phân tử của A.
b) Biết rằng hidrat hóa Anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. hãy cho biết A có thể có cấu trúc như thế nào?
a) Đặt công thức tổng quát của anken A: CnH2n (n ≥ 2).
nBr2 = 0,05 mol
CnH2n + Br2 -------> CnH2nBr2
0,05 0,05
=> MA
= 2,8/0,05 = 56 g/mpl
b) Ta có MA = 56 ⇒ 14n = 56 ⇒ n = 4. Công thức phân tử của A : C4H8
Khi hidrat hóa anken C4H8 chỉ thu được 1 ancol duy nhất suy ra anken có cấu tạo đối xứng ⇒ CTCT anken là CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en)
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?
Câu A. Dung dịch Cu(NO3)2 dư
Câu B. Dung dịch MgSO4 dư
Câu C. Dung dịch Fe(NO3)2 dư
Câu D. Dung dịch FeCl3 dư
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Theo phương trình ta có: nAg sinh ra = 2nCu pư = 2x mol
Khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g ⇒ mAg sinh ra – mCu pư = 1,52
⇒ 108. 2x – 64x = 1,52 ⇒ x = 0,01 (mol)
Theo pt nAgNO3 = 2.nCu = 2. 0,01 = 0,02 mol
Nồng độ dung dịch AgNO3: CM = n/V = 1M
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau :
(1) 2Fe + 3Cl2 to→ 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(6) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
(7) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
(8) FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet