Câu A. Tách nước Y chỉ thu được 1 anken duy nhất
Câu B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol
Câu C. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh Đáp án đúng
Câu D. Trong phân tử X có 1 liên kết π.
Chọn C. - Trong phân tử X có 1 nguyên tử N, khi đó: M(X) = 14 : 0,1918 = 73 nên X là C4H11N - Dựa vào các giải thiết của đề bài ta suy ra CTCT của X: CH3CH(NH2)CH2CH3. CH3CH(NH2)CH2CH3 (X) + HNO2 ---0-5 độ---> CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + N2 + H2O; CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + CuO ---t0---> CH3COCH2CH3 + Cu + H2O; A. Sai, Tách nước Y chỉ thu được 3 anken (kể cả đồng phân hình học). B. Sai, Tên thay thế của Y là butan-2-ol. C. Đúng, Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh. D. Sai, Trong phân tử X không liên kết π.
Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:
- Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
- Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
Cấu hình electron nguyên tử của X: ls2 2s2 2p6 3s2 Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
- Là kim loại, có tính kim loại khá mạnh.
- Hóa trị cao nhất với oxi là 2. Công thức oxit: XO.
- Công thức hợp chất hiđroxit: X(OH)2.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
Câu A. Y(OH)2< Z(OH)3< XOH.
Câu B. Z(OH)2< Y(OH)3< XOH.
Câu C. Z(OH)3< Y(OH)2< XOH.
Câu D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.
Thế nào là hiệu ứng nhà kính? Chất gì đã gây ra hiệu ứng nhà kính?
Chất gây hiệu nhà kính chủ yếu là khí trong khí quyển. Khi nồng độ , trong khí quyển tăng lên, chúng hấp thụ các tia bức xạ nhiệt làm cho không khí nóng lên giống như nhà kính dùng để trồng rau, hoa, ... ở xứ lạnh. Khi nhiệt độ không khí tăng lên làm cho băng tuyết ở các cực tan ra, làm ngập nhiều vùng đất thấp và gây ra những hiện tượng bất thường về thời tiết.
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe
b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet