Cho 4,48g oxit bazơ CaO tác dụng vừa đủ với axit H2SO4. Sau khi cô cạn sản phẩm, thu được bao nhiêu gam muối khan?
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
Theo phương trình phản ứng: nCaO = nCaSO4
Theo đề bài: nCaO = m/M = 0,08 mol
⇒ nCaSO4 = 0,08 (mol)
Vậy mmuối khan = mCaSO4 = 0,08.136 = 10,88 (gam)
Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
Câu A. H2 và Cl2 .
Câu B. N2 và O2
Câu C. H2 và O2
Câu D. HCl và CO2
Câu A. 9650 giây
Câu B. 7720 giây
Câu C. 6755 giây
Câu D. 8685 giây
X, Y, Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và (MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (dktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3g H2O. Số nguyên tử hidro có trong Y là
Câu A. 6
Câu B. 8
Câu C. 12
Câu D. 10
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
Câu A. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
Câu C. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Câu D. MgCl2, Ca2SO4.
Tính hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon- 6,6 ( biết M= 2 500 g/mol) và của tơ capron (biết M = 15000 g/mol).
- Tơ nilon - 6,6:
1 mắt xích nilon - 6,6 có m = 226 g.
M tơ nilon - 6,6 = 2500g/mol
Hệ số trùng hợp
- Tơ capron:
1 mắt xích tơ capron có m = 113 g.
M tơ capron = 15000 g/mol
Hệ số trùng hợp
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet