Nhận biết các chất sau:CH3CH2CH2 – OH, CH3CH2COOCH3, HCOOH, CH3 – CH2 – COOH.
- Cho quỳ tím lần lượt vào 4 mẫu thử:
+ Nhóm 1: 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là CH3 – CH2 – COOH và HCOOH
+ Nhóm 2: 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là CH3CH2CH2OH và CH3CH2COOCH3
- Cho Na vào 2 mẫu ở nhóm 2
+ Mẫu có hiện tượng sủi bọt khí là CH3CH2CH2OH
+ Còn lại là CH3CH2COOCH3
CH3 – CH2 – CH2 – OH + Na → CH3 – CH2 – CH2 – ONa + 1/2 H2
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 2 mẫu nhóm 1:
+ Mẫu nào có hiện tượng bạc kết tủa là HCOOH
+ Còn lại là CH3 – CH2 – COOH
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag
Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al2O3 trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính : H% =(Lượng thực tế đã pu/Lượng tổng số đã lấy ra).100%
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2Al2O3 → 4Al + 3O2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al2O3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al2O3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al2O3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. Tìm M?
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:
3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol
Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-
116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62
MM = 52 ⇒ M là Cr.
Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là.
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 3
Trình bày tính chất hóa học của acid
∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
∴ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới (điều kiện xảy ra phản ứng: tạo chất kết tủa hoặc bay hơi)
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
∴ Tác dụng với kim loại tạo muối và khí hidro. (Phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học)
2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
HCl + Cu → không xảy ra.
Câu A. 47,23%; 52,77%.
Câu B. 52,77%; 47,23%
Câu C. 43%; 57%
Câu D. 57%; 43%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet