Câu A. X1, X4, X5.
Câu B. X1, X4, X6.
Câu C. X1, X3, X6
Câu D. X4, X6 Đáp án đúng
X4, X6: NaNO3 (X4), KCl (X6)
Câu A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
Câu B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
Câu C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.
Câu D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Tinh thể phân tử được cấu tạo từ cái gì?
Tinh thể phân tử được cấu tạo từ phân tử.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
Chu kì là dãy các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Bảng tuần hoàn có 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3) với số nguyên tố tương ứng là 2,8,8. Bảng tuần hoàn có 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7) với số nguyên tố tương ứng 18, 18, 32,32 (trong đó chu kì 7 chưa hoàn chỉnh mới có 16 nguyên tố).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet