Câu A. 5,6
Câu B. 4,88
Câu C. 3,28
Câu D. 6,4 Đáp án đúng
Chọn D. - Theo đề bài ta có : nCH3COOC2H5 = nCH3COOC6H5 = 0,02 mol. - Khi cho 4,48 gam hỗn hợp trên tác dụng với 0,08 mol NaOH thì : nH2O = nCH3COOC6H5 = 0,02 mol; + BTKL => m rắn = m hỗn hợp + 40nNaOH - 18nH2O = 6,4 gam
Câu A. 8
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của muối sắt clorua? (Hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Đặt công thức muối sắt clorua là FeCln
FeCln + nAgNO3 → nAgCl + Fe(NO3)n
Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)
n = 3 → FeCl3.
Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch nào?
Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 trong NH3
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.
a) Viết phương trình hoá học chuyển hoá nguyên tử Na thành ion Na+ và ngược lại.
b) Dẫn ra 3 phản ứng hoá học trong đó nguyên tử Na bị oxi hoá thành ion Na+ và 1 phản ứng hoá học trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na.
a) Na+ + 1e → Na
b) Phản ứng oxi hóa Na thành Na+: Na tác dụng với phikim, với dung dịch axit, với nước.
Phản ứng khử Na+ thành Na: Điện phân NaCl hoặc NaOH nóng chảy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet