Câu A. sulfit Đáp án đúng
Câu B. sulfua
Câu C. sulfat
Câu D. disulfit
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S
Câu A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
Câu C. Hidro hoa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
Câu D. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Cho 1,3g Zn và 0,56g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu A. 0,448
Câu B. 0,224
Câu C. 6,72
Câu D. 0,672
Phân tử XY3 có tổng số các hạt proton, electron, nowtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. Công thức hóa học của XY3 là gì?
2pX + nX + 3(2pY + nY) = 196
2pX + 6nY – (nX + 3nY) = 60
6nY – 2pX = 76
⇒ pY = 17; pX = 13 ⇒ AlCl3
Câu A. Đimetylamin
Câu B. N-Metyletanamin
Câu C. N-Metyletylamin
Câu D. Đietylamin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB