Câu A. Kim loại Cu
Câu B. Dung dịch BaCl2 Đáp án đúng
Câu C. Dung dịch NaNO3
Câu D. Dung dịch NaOH
Dùng BaCl2, lấy 1 lượng nhỏ mỗi dung dịch vào mỗi lọ, nhỏ BaCl2 vào từng ống nghiệm. Ống nghiệm xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng -> dd chứa H2SO4. H2SO4 + BaCl2 --> BaSO4(kt) + 2HCl Lấy 1 lượng nhỏ 2 dung dịch cho vào 2 ống nghiệm. Nhỏ H2SO4 vừa nhận được vào từng ống nghiệm. Ống nghiệm xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng --> Ba(OH)2 H2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4(kt) + 2H2O Còn lại là HCl
Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 không tan còn 3 muối Na đều tan.
B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 không có hiện tượng gì cả
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na
Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
Lọ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → NaHCO3 + BaCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → NaHCO3 + BaSO4
B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết đượcchất ở B3
Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3
Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả
BaCO3 + CO2 + H2O→ Ba(HCO3)2
Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch riêng biệt?
Ở điều kiện thường:
Nhóm 1: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh lam => glucozo, glixerol
Nhóm 2: Không phản ứng => anđehit axetic, ancol etylic
* Đun nóng mỗi nhóm:
Nhóm 1:
+ Xuất hiện kết tủa đỏ gạch => glucozo
+ Không xuất hiện kết tủa đỏ gạch => glixerol
Nhóm 2:
+ Xuất hiện kết tủa đỏ gạch => anđehit axetic
+ Không hiện tượng => ancol etylic
Trung hòa hoàn toàn 12 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 26,6 gam muối. Amin có công thức là
Xét amin 2 chức: R(NH2)2 + 2HCl → R(NH3Cl)2
nX = 0,5nHCl = [0,5.(26,6 - 12)] : 36,5 = 0,2 mol
M = 12 : 0,2 = 60
⇒ R +16.2 =60 ⇒R = 28 (C2H4) ⇒ X : C2H4(NH2)2
Xác định hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S và SO2.
- Trong hợp chất H2S:
H có hóa trị I, gọi hóa trị của S là a ta có:
2.I = 1.a ⇒ a = II.
Vậy trong hợp chất H2S thì lưu huỳnh có hóa trị II.
- Trong hợp chất SO2:
O có hóa trị II, gọi hóa trị của S là b, ta có:
1.b = 2.II ⇒ b = IV.
Vậy trong hợp chất SO2 thì lưu huỳnh có hóa trị IV.
Hợp chất A có công thức phân tử
a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A.
b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
a) ứng với công thức phân tử có 4 đồng phân cấu tạo :
, bậc I (1) 1-clobutan
,bậc II (2) 2-clobutan
, bậc I (3) 1-clo-2-metylpropan
, bậc III (4) 2-clo-2-metylpropan
b) Phản ứng tách HCl của A tạo thành hỗn hợp 2 anken chứng tỏ nguyên tử Cl ở vị trí có thể tách ra cùng với 2 nguyên tử hiđro ở hai vị trí khác nhau.
Vậy A phải có công thức cáu tạo (2) và tên gọi là 2-clobutan.
Điều chế A :
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet