Câu A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion.
Câu B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất. Đáp án đúng
Câu C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY.
Câu D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó.
X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 → Clo Y là: Li A. Đúng. Trong phân tử LiCl có liên kết ion. B. Sai. Y là kim loại mạnh nên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. C. Đúng. Hợp chất tạo thành là LiCl. D. Đúng. Vì trong cùng chu kì Clo có số proton nhiều nhất
Câu A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
Câu B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O
Câu C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu D. CaO + CO2 → CaCO3
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Y là NH4OOC-COONH4; Z là Gly- Gly
NH4OOC-COONH4 + 2 NaOH → NaOOC-COONa + 2NH3↑ + 2H2O
nNH3 = 0,2 mol ⇒ nNH4OOC-COONH4 = 0,1 mol
NH4OOC-COONH4 + 2HCl --> HOOC-COOH + 2NH4Cl
0,1 0,1
Gly-Gly + H2O + 2HCl --> 2ClH3NCH2COOH
0,1 0,1 0,2 0,2
m = 0,1. 90 + 0,2. (75 + 36,5) = 31,3 gam
Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu A. 1
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:
a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. []
b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. []
c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng. []
d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C. []
e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung. []
a) S
b) Đ
c) Đ
d) S
e) Đ
Hãy cho biết:
a. Cấu hình electron của các nguyên tử Na, Ca, Al và của các ion Na3+, Ca2+, Al3+.
b. Tính chất hóa học chung của các kim loại này.
c. Tính chất hóa học chung của những ion kim loại này.
a. Cấu hình electron các nguyên tử và ion tương ứng
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Al: 1s22s22p63s23p1
Al3+: 1s22s22p6
b. Tính chất hóa học chung của Na, Ca, Al: tính khử mạnh.
c. Tính chất hóa học chung của các ion trên: tính oxi hóa yếu, chỉ bị khử khi điện phân nóng chảy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet