Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250 ml dung dịch AgNO3 4% khi lấy vạt ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng. b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250 ml dung dịch AgNO3 4% khi lấy vạt ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.

b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.


Đáp án:

2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag

Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag ↓

2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag

Số mol AgNO3 là nAgNO3= 4/100 x 17/100 x 250/170 = 0,01 (mol)

Khối lượng Ag mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)

Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là gì?


Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

⇒ nHCl = 29,2/36,5 = 0,8 (mol) ⇒ nCl2 = 0,8.5/16 = 0,25

V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

Xem đáp án và giải thích
Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.


Đáp án:

Điện tích hạt nhân Cấu hình electron Số e lớp ngoài cùng Số thứ tự nhóm Chu kì
Z = 8 1s22s22p4 6 VIA 2
Z = 9 1s22s22p5 7 VIIA 2
Z = 17 1s22s22p63s23p5 7 VIIA 3
Z = 19 1s22s22p63s23p64s1 1 IA 4

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng đốt cháy NH3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:


Đáp án:
  • Câu A. 0,1

  • Câu B. 0,4

  • Câu C. 0,3

  • Câu D. 0,2

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch H2SO4 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch H2SO4 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.


Đáp án:

Ta có: nBa = 0,02 mol

Phương trình phản ứng hóa học:

Ba + 2H2O  →   Ba(OH)2 + H2

0,02                     0,02                        mol

Dung dịch X là dung dịch Ba(OH)2 (0,02 mol)

⇒ Phương trình phản ứng hóa học:

Ba(OH)2 + H2SO4  →    BaSO4↓ + 2H2

0,02                                0,02

⇒ m↓= mBaSO4 = 0,02.233 = 4,66g

Xem đáp án và giải thích
Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?


Đáp án:

Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử...

Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:

Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông ... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...

Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…