Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g. a)   Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. b)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Giả thiết Cu giải phóng ra đều bám hết vào đinh sắt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g.

a)   Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

b)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.

Giả thiết Cu giải phóng ra đều bám hết vào đinh sắt.

 


Đáp án:

 a) Fe +       CuSO4 →    FeSO4               +       Cu              (1)

   Fe +         Cu2+ →       Fe2+ +       Cu                                  (2)

Chất khử     chất oxi hóa

b) Theo (1) cứ 1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng đinh sắt tăng 8 g

x mol <-------------------------------------------------------- 0,8 g

x = (1.0,8) : 8 = 0,1 mol

ồng độ mol của dung dịch CuSO4 là :

= (0,1.1000) : 200 = 0,5M

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nước tự nhiên có chứa ion nào dưới đây được gọi là nước có tính cứng tạm thời?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nước tự nhiên có chứa ion nào dưới đây được gọi là nước có tính cứng tạm thời?


Đáp án:
  • Câu A. Ca2+, Mg2+, Cl-

  • Câu B. Ca2+, Mg2+, SO42-.

  • Câu C. Cl-, SO42-, HCO3- ,Ca2+.

  • Câu D. HCO3-,Ca2+, Mg2+

Xem đáp án và giải thích
Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.

a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng

b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).


Đáp án:

a. Phương trình hóa học:

2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2

b. nO2 = 0,15 mol

2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,3 ← 0,15 (mol)

Theo phương trình: nKMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol

mKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam.

Xem đáp án và giải thích
Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là

 


Đáp án:

Ta có: nFe2O3 = 4,8:160 = 0,03 mol

Fe2O3 + 2Al --> Al2O3 + 2Fe

0,03------------------------0,06

--> mFe = 0,06.56 = 3,36g

Xem đáp án và giải thích
Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. a) Tính m. b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết ,muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo.

a) Tính m.

b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết ,muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng.

 

Đáp án:

a) Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm (phản ứng xà phòng hóa):

chất béo + Natri hiđroxit → Glixerol + Hỗn hợp muối natri.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mmuối = mchất béo + mNaOH - mglixerol = 8,58 + 1,2 – 0,92 = 8,86kg.

b) Khối lượng xà phòng bánh thu được:

Gọi khối lượng xà phòng thu được là x (kg), ta có muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng nên:

(8,86/x).100% = 60% => x = 14,76 kg

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.

  • Câu B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.

  • Câu C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

  • Câu D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…