Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại?


Đáp án:

Tác hại của ăn mòn kim loại:

- Phá hủy kim loại, kim loại bị mất dần các tính chất quý

- Thiệt hại về mặt kinh tế : phải thay thế nhiều chi tiết, thiết bị máy móc bị ăn mòn.

+ Cách chóng ăn mòn kim loại :

- Cách li kim loại với môi trường : dùng các chất bền vững với môt trường phủ trên bề mặt kim loại như bôi dầu, mỡ, tráng men, ...

- Dùng phương pháp điện hóa: nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn tạo thành pin điện hóa. Kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại còn lại được bảo vệ.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán liên quan tới phản ứng đốt cháy NH3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:


Đáp án:
  • Câu A. 0,1

  • Câu B. 0,4

  • Câu C. 0,3

  • Câu D. 0,2

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. 2,84%.

  • Câu B. 3,54%.

  • Câu C. 3,12%.

  • Câu D. 2,18%.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nhận xét nào sau đây đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Glucozo tác dụng được với dung dịch nước brom tạo thành muối amoni gluconat

  • Câu B. Glucozo có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%)

  • Câu C. Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch xanh lam vì trong mỗi mắt xích của xenlulozo có 3 nhóm OH tự do

  • Câu D. Đốt cháy saccarozo thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O

Xem đáp án và giải thích
a. Hãy so sánh cấu trúc phân tử của xenlulozo với amilozo và amilopectin b. Vì sao sợi bông vừa bền chắc vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô, mì khô, miến khô
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a. Hãy so sánh cấu trúc phân tử của xenlulozo với amilozo và amilopectin

b. Vì sao sợi bông vừa bền chắc vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô, mì khô, miến khô


Đáp án:

a. Xenlulozo có cấu trúc không phân nhánh và không xoắn, còn tinh bột là hỗn hợp của hai polisacarit : amilozo không phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn thành hình lò xo, mỗi vòng xoắn gồm 8 mắt xích α-glucozo và amilopectin có cấu tạo phân nhánh

b. Sợi bông chủ yếu gồm xenlulozo, có tính chất mềm mại bền chắc hơn sợi mì, miến, bún khô(tinh bột) vì cấu tạo hóa học của chúng khác nhau

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phân loại tơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại:


Đáp án:
  • Câu A. tơ poliamit.

  • Câu B. tơ visco.

  • Câu C. tơ axetat

  • Câu D. tơ polieste.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…