Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?


Đáp án:

Giống nhau

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

- Đều có tính oxi hoá

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với hợp chất:

Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dd kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được

C + 2FeO --t0--> 2Fe + CO2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho một ít bột đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai kim loại. Hãy tách riêng từng kim loại và từng muối ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một ít bột đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai kim loại. Hãy tách riêng từng kim loại và từng muối ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học.



Đáp án:

- Hỗn hợp hai kim loại là Cu (dư) và Ag.

- Dung dich hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 (dư).

a) Tách riêng các kim loại: Đốt nóng hỗn hợp kim loại trong O2 dư được hỗn hợp CuO và Ag.

Ngâm hỗn hợp này trong dung dịch H2SO4 loãng được CuSO4 và Ag. Lọc tách Ag và dung dịch CuSO4.

Điện phân dung dịch CuSO4 thu được Cu ở catot.

b) Tách riêng các muối: ngâm một lượng bột Cu (dư) vào dung dịch hai muối được Ag và dung dịch Cu(NO3)2: Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3, thu được AgNO3.




Xem đáp án và giải thích
Tính chất vật lí của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

Đáp án:
  • Câu A. Tính dẫn điện.

  • Câu B. Ánh kim.

  • Câu C. Khối lượng riêng.

  • Câu D. Tính dẫn nhiệt.

Xem đáp án và giải thích
Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?


Đáp án:

H2N-R-COOH (0,1 mol) + HCl → ClH3N-R-COOH (0,1 mol)

Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 suy ra R = 14: CH2

⇒ X: H2N-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz có khác nhau không? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz có khác nhau không? Vì sao?


Đáp án:

Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz không khác nhau.

Vì phân lớp p có 3obitan trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian.

Xem đáp án và giải thích
Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là?


Đáp án:

Theo định luật Faraday: 

m = [AIt]/nF

=> I = [mnF/At].80% = 3,75 A

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…