Năng lượng ion hóa và thế điện cực chuẩn của các kim loại kiềm thổ liên quan như thế nào đến tính khứ của kim loại này?
Kim loại càng dễ nhường electron(năng lượng để bứt electron ra khỏi nguyên tử thấp) tức là có năng lượng ion hóa thấp thì tính khử càng mạnh, thế điện cực chuẩn càng âm
Năng lượng ion hóa thấp ⇔ tính khử mạnh
Thế điện cực chuẩn thấp ⇔ tính khử mạnh
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 4
Câu D. 6
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là bao nhiêu mol?
nC3H3Ag = 0,12mol ⇒ npropin = 0,12 mol
X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 ⇒ netilen + 2npropin = 0,34
⇒ netilen = 0,1 mol
⇒ a = 0,1 + 0,12 = 0,22 mol
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất thuộc loại axit
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Các chất thuộc loại axit là: H2SO4, HCl
Câu A. 47,23%; 52,77%.
Câu B. 52,77%; 47,23%
Câu C. 43%; 57%
Câu D. 57%; 43%
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Gọi C3H7-OH (I), C4H9-OH (II), CH3-O-C2H5 (III), C2H5-O-C2H5 (IV)
Các chất đồng đẳng của nhau:
(I) và (II) đồng đẳng với ancol etylic
(III) và (IV) cùng là ete no đơn chức
Các chất đồng phân của nhau:
(I) và (III) cùng có CTPT là C3H8O
(II) và (IV) cùng có CTPT C4H10O
(Anco no đơn chức có đồng phân khác chức với ete)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB