Một thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
Khối lượng thanh đồng tăng là Δm = 171,2 – 140,8 = 30,4 (g)
Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Ta có Δm = mAg - mCu = 2 x 108x - 64x
30,4 = 152x → x = 0,2 (mol)
Khối lượng của AgNO3 là mAg(NO3)2 = 0,2 x 2 x 170 = 68(g)
Thể tích dung dịch AgNO3 là VAgNO3 = 68 x 100 / 32 x 1,2 = 177,08(ml)
Câu A.
a. C và b. D
Câu B.
a. A và b. D
Câu C.
a. Avà b. B
Câu D.
a. C và b. B
Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí H2 (25oC và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.
nH2 = [PV]/[RT] = 0,25 mol
Gọi kim loại kiềm thổ là R.
R + 2H2O → R(OH)2 + H2
MR = 10/0,25 = 40 ⇒ R là canxi (Ca)
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là
Ta có: mO = (mX - m kim loại) : 16 = 0,45 mol
=> nH2SO4 = nH2O = nO = 0,45 mol
=> V dd H2SO4 = 450 ml
Kim loại Cu không tan trong dung dịch:
Câu A. HNO3 loãng
Câu B. HNO3 đặc nóng
Câu C. H2SO4 đặc nóng
Câu D. H2SO4 loãng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet