Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nowtron trong hạt nhân nguyên tử này
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nowtron trong hạt nhân nguyên tử này bao nhiêu?


Đáp án:

Tổng số hạt n và p trong hạt nhân nguyên tử này là:

Nguyên tử có 1 electron ở lớp vỏ nguyên tử nên sẽ có 1 proton trong hạt nhân. Suy ra số hạt nowtron trong hạt nhân là 2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 gam. Xác định thành phần trăm khối lượng của H trong A?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 gam. Xác định thành phần trăm khối lượng của H trong A?


Đáp án:

Khi A tác dụng với O2chỉ sinh ra, và H2O, vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

mCO2 + mH2O = mA+ mO2= 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài: mCO2 + mH2O= 3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được mCO2= 5,50 g; mH2O= 1,80 gam.

Khối lượng C trong 5,50 gam CO2:

Khối lượng H trong 1,8 gam H2:

Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 gam A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lương của H: 0,2/2,5.100% = 8%

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng của FeCl3 với NaOH
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu

Đáp án:
  • Câu A. nâu đỏ.

  • Câu B. trắng.

  • Câu C. xanh thẫm.

  • Câu D. trắng xanh.

Xem đáp án và giải thích
Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là


Đáp án:

Đây là peptit do đó ta để ý các peptit nối với nhau bởi liên kết CO-NH:

H2NCHCH3CO-NHCH2CO-NHCHCH(CH3)2COOH

⇒ Tên gọi của amin là Ala-Gly-Val

Xem đáp án và giải thích
Bài tập liên quan tới phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:


Đáp án:
  • Câu A. Fe(NO3)3.

  • Câu B. Fe(NO3)2.

  • Câu C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.

  • Câu D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…