Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là gì?
Quặng + HNO3 → khí NO2 + dung dịch X -+BaCl2 kết tủa trắng
Quặng đó là Pyrit (FeS2).
Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt: C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO, CH3COOH?
Cách 1
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Thuốc thử để nhận biết các hóa chất ở đây là AgNO3/NH3 và quỳ tím
Dùng quỳ tím để nhận biết được CH3COOH làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Các chấtcòn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3
C2H5OH không phản ứng với AgNO3/NH3
Phản ứng xuất hiện tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu C6H5OH
C6H5OH + 2(Ag(NH3)2)OH → C6H6O2 + 2Ag + 4NH3 + H2O
Phản ứng xuất hiện tạo kết tủa trắng bạc bám vào ống nghiệm CH3CHO
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Cách 2.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Thuốc thử để nhận biết các hóa chất ở đây là dung dịch Brom, CuO và quỳ tím
Dùng quỳ tím để nhận biết được dung dịch CH3COOH là axit làm quỳ tím hóa đỏ
Sử dụng dung dịch Brom để nhận biết
C6H5OH phản ứng Brom
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
Không phản ứng là 2 chất còn lại CH3CHO, C2H5OH
Dùng CuO để nhận biết C2H5OH
C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
Câu A. Glutamic
Câu B. Anilin
Câu C. Glyxin
Câu D. Lysin
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).
- Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
(b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.
(c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai vì sau bước 1, thu được hỗn hợp phân lớp do dầu lạc không tan trong dung dịch NaOH
(d) Sai vì mục đích của việc thêm nước để phản ứng thủy phân xảy ra.
Số phát biểu đúng là 2.
Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu
Khác nhau:
- Nước cất là chất tinh khiết
- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.
Có những oxit sau : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng
a) phản ứng hoá hợp ? Viết phương trình hoá học.
b) phản ứng phân huỷ ? Viết phương trình hoá học
a) Điều chế bằng phương pháp hoá hợp : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO.
b) Điều chế bằng phương pháp phân huỷ : CuO, CO2, CaO, MgO.
Thí dụ :
CuCO3 to→ CuO + CO2
CaCO3 to→ CaO + CO2
MgCO3 to→ MgO + CO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet