Một hợp chất gồm 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Tìm công thức hóa học đơn giản của hợp chất đó?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hợp chất gồm 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Tìm công thức hóa học đơn giản của hợp chất đó?


Đáp án:

Giả sử phần Mg có khối lượng 3 gam → phần lưu huỳnh có khối lượng 4 gam.

Số mol Mg kết hợp với lưu huỳnh: nMg =  0,125 mol

Số mol S kết hợp với magie: nS = 0,125 mol

Vậy 0,125 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,125 mol nguyên tử S

Nên công thức hóa học đơn giản của hợp chất là MgS (Magie sunfua)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)


Đáp án:

nH2 = nZn = 0,1 mol

=> V = 22,4 .0,1 = 2,24 lít

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết liên quan tới este CH3COOC6H5
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng


Đáp án:
  • Câu A. Tên gọi của X là benzyl axetat

  • Câu B. X có phản ứng tráng gương

  • Câu C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.

  • Câu D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.

Xem đáp án và giải thích
 Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Tìm muối trong dung dịch X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Tìm muối trong dung dịch X?


Đáp án:

Sau phản ứng có một phần Cu không tan

→ Dung dịch chỉ gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Do: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Xem đáp án và giải thích
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá? a. P + O2 → P2O5 b. P + Cl2 → PCl3 c. P + S → P2S3   d. P + S → P2S5 e. P + Mg → Mg3P2 f. P + KClO3 → P2O5 + KCl
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá?

a. P + O2 → P2O5

b. P + Cl→ PCl3

c. P + S → P2S3

d. P + S → P2S5

e. P + Mg → Mg3P2

f. P + KClO3 → P2O+ KCl


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Sau khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 đặc, biện pháp tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sau khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 đặc, biện pháp tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là gì?


Đáp án:

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Khí thoát ra là NO2

2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…