Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng Đáp án đúng
A. Sai, Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime . B. Sai, Trùng hợp axit ω-aminocaproic thu được nilon-6. C. Sai, Polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp. D. Đúng, Trong phân tử cao su buna còn liên kết đôi C = C, nên có thể tham gia phản ứng cộng.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được
Câu A. Butan
Câu B. Isobutan
Câu C. Isobutilen
Câu D. Pentan
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?
Những biện pháp để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường:
a) Tăng nồng độ chất phản ứng.
b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
c) Giảm kích thước hạt (với phản ứng có chất rắn tham gia), tốc độ phản ứng tăng.
d) Cho thêm chất xúc tác với phản ứng cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các phương trình hóa học.
Nguyên tắc luyện gang thành thép: Loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan ...
Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy, khí oxi oxi hóa sắt thành FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hóa một số nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, P, S. Ví dụ:
2Fe + O2 → 2FeO
FeO + C → Fe + CO
2FeO + Si → 2Fe + SiO2
FeO + Mn → Fe + MnO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Xoilac Tv