Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a) C (IV) và S (II) b) Fe (II) và O. c) P (V) và O. d) N (V) và O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.


Đáp án:

a) CS2

b) FeO

c) P2O5

d) N2O5

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

So sánh tính chất hoá học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hoá học của phản ứng để minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh tính chất hoá học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hoá học của phản ứng để minh hoạ.


Đáp án:

a. Giống nhau: đều phản ứng thế

b. Khác nhau:

Etylbenzen có tính chất giống ankan

Stiren có tính chất giống anken

Xem đáp án và giải thích
Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?


Đáp án:
  • Câu A. Al(OH)3 (r) → Al3+(dd)

  • Câu B. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)

  • Câu C. Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd)

  • Câu D. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)→ Al(r)

Xem đáp án và giải thích
Có một mẫu kim loại đồng lẫn một ít kim loại bạc. Hãy trình bày hai phương pháp hoá học để điều chế đồng( II) nitrat tinh khiết từ mẫu kim loại đồng nói trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có một mẫu kim loại đồng lẫn một ít kim loại bạc. Hãy trình bày hai phương pháp hoá học để điều chế đồng( II) nitrat tinh khiết từ mẫu kim loại đồng nói trên.



Đáp án:

Phương pháp 1: Nghiền nhỏ mẫu kim loại rồi ngâm trong dung dịch AgNO3 vừa đủ. Lọc bỏ kim loại rắn, nước lọc là dung dịch 
Phương pháp 2: Nghiền nhỏ mẫu kim loại rồi ngâm trong dung dịch HNO3 đặc, được dung dịch 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Xử lí dung dịch 2 muối này bằng bột Cu (dư). Nước lọc là dung dịch Cu(NO3)2. Trong những phản ứng này, HNO2 bị khử thành NO2.


Xem đáp án và giải thích
a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br. b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro. P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:

Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.

b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro.

P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.


Đáp án:

a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:

RO2 : Si, C

R2O5: P, N

RO3: S, Se

R2O7: Cl, Br

b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro:

RH4: Si

RH3: N, P, As

RH2: S, Te

RH: F, Cl

Xem đáp án và giải thích
Có hỗn hợp bột các kim loại Al và Zn. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng kim loại và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hỗn hợp bột các kim loại Al và Zn. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng kim loại và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng.



Đáp án:

- Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HC1 dư :

2A1 + 6HCl →2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư :

HCl (dư) + NH3 → NH4Cl

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓+ 3NH4Cl

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2NH4Cl

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Lọc tách Al(OH)3, nhiệt phân thu được Al2O3 rồi điện phân nóng chảy.

Nước lọc cho tác dụng với dung dịch HCl thu được Zn(OH)2, nhiệt phân thành ZnO rồi khử bằng H2.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…