Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là

Đáp án:
  • Câu A. đá vôi

  • Câu B. lưu huỳnh.

  • Câu C. than hoạt tính Đáp án đúng

  • Câu D. thạch cao.

Giải thích:

Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là than hoạt tính. => Đáp án C

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán biện luận công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào tính chất hóa học
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:


Đáp án:
  • Câu A. C2H5COOH và C2H5COOCH3

  • Câu B. CH3COOH và CH3COOC2H5

  • Câu C. HCOOH và HCOOC3H7.

  • Câu D. HCOOH và HCOOC2H5

Xem đáp án và giải thích
Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:

Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu?


Đáp án:

VNaOH = (12,4 + 12,2 + 12,6)/3 = 12,4

⇒ nCH3COOH = nNaOH = 12,4.10-3. 0,1 = 1,24.10-3 mol

⇒ mCH3COOH(1lít) = 1,24.10-3. 60. 100 = 7,44g

Xem đáp án và giải thích
Bài toán Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt tác dụng với dung dịch HNO3
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 60,272.

  • Câu B. 51,242.

  • Câu C. 46,888.

  • Câu D. 62,124.

Xem đáp án và giải thích
Cho 39,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ có 4,48 lít (đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 39,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ có 4,48 lít (đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu?


Đáp án:

nNO = 0,2 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

0,3    0,8                            0,3       0,2

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

mCu = 64. 0,2 = 12,8 g

→ %mCu = 32,65%

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử 


Đáp án:

Tổng số hạt trong nguyên tử A là 52 nên p + n + e = 52

Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, ta được 2p + n = 52 (1).

Trong nguyên tử A, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 nên (p + e) – n = 16 hay 2p – n = 16, suy ra n = 2p – 16 (2).

Thay (2) vào (1) ta có: 2p + (2p – 16) = 52 suy ra p = 17

Thay p = 17 vào (2) ta được n = 18.

Vậy số hạt proton là 17, số hạt nơtron là 18.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…