Làm thế nào để phân biệt muối natri cacbonat và muối sunfit?
Hòa tan hai muối vào dung dịch HCl dư, dẫn khí tạo thành vào dung dịch nước brom. Khí làm mất màu dung dịch nước brom là SO2⇒Na2SO4. Mẫu còn lại là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl→2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2SO4 + 2HCl→2NaCl + SO2↑ + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O→2HBr + H2SO4
Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?
Tích số ion của nước là tích số của nồng độ H+ và nồng độ OH- ([H+][OH- ] ) trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau. Ở 25oC bằng thực nghiệm, người ta xác định được [H+] = [OH-] = 10-7 (M).
Vậy tích số ion của nước (ở 25oC) là [H+][OH-] = 10-14.
Câu A. (1)
Câu B. (2)
Câu C. (3)
Câu D. (4)
Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp rồi điền vào các chỗ trống:
a) Polime thường là chất ... không bay hơi.
b) Hầu hết các polime đều ... trong nước và các dung môi thông thường.
c) Các polime có sẵn trong thiên nhiên gọi là polime ... còn các polime do con người tổng hợp ra từ các chất đơn giản gọi là polime ...
d) Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime ... còn tình bột và xenlulozơ là loại polime ...
a) Polime thường là chất rắn không bay hơi.
b) Hầu hết các polime đều không tan trong nước và các dung môi thông thường.
c) Các polime có sẵn trong thiên nhiên gọi là polime thiên nhiên còn các polime do con người tổng hợp ra từ các chất đơn giản gọi là polime tổng hợp.
d) Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên.
Có ba ống nghiệm: ống A chứa 3 ml nước cất và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão hòa, ống B chứa 3ml nước xà phòng, ống C chứa 3ml nước xà phòng và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão hòa. Cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dầu ăn, lắc đều. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
Ống nhiệm 1 : phân thành hai lớp : dầu ăn ở trên và dung dịch canxi clorua ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực ( nước, CaCl2)
Ống nghiệm 2 : đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng.
Ống nghiệm 3 : phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng có kết tủa với ion Ca+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được vào dầu ăn.
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH
Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các chất thử trên:
+ Các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (nhóm 1)
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì (nhóm 2)
- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm 1.
+ Mẫu thử làm mất màu nước brom là C2H3COOH.
CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại và đun nóng nhẹ.
+ Mẫu thử tạo kết tủa bạc là HCOOH.
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là: CH3COOH
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử ở nhóm 2 và đun nóng nhẹ.
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng bạc là HCOOCH3
HCOOCH3 + 2[Ag(NH3)2]OH → NH4OOCOCH3 + 2Ag + 2NH3 + H2O
+ Còn lại là HCOOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet