Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Gía trị của m là?
Câu A.
98,2
Đáp án đúngCâu B.
97,2
Câu C.
86,8
Câu D.
96,5
MX = 16,4.2 = 32,8; nX = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
Gọi NO: x mol, N2O: y mol à x + y = 0,25 (1)
30x + 44y = 8,2 (2)
Từ 1,2 ta có hệ PT : => x = 0,2 và y = 0,05
Giả sử NO, N2O là sp khử duy nhất :
CTTQ : n(HNO3) = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3
Tính: nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 4.0,2 + 10.0,05 = 1,3 < 0,95.1,5 = 1,425 mol
= 29 + 62(3.0,2+ 8.0,05 + 8.0,0125) + 80.0,0125 = 98,2.
Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag và Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch H chỉ chứa một chất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy chỉ có sắt và đồng trong hỗn hợp tan hết và còn lại một khối lượng Ag đúng bằng khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp.
a. Hãy dự đoán chất B.
b. Nếu sau khi phản ứng kết thúc, thu được khối lượng Ag nhiều hơn khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp A thì chất có trong dung dịch B có thể là chất nào?
Viết tất cả các phương trình hóa học.
a. Chất trong hỗn hợp B có khả năng hòa tan Fe, Cu mà không hòa tan Ag cũng không sinh ra Ag ⇒ là muối sắt (III).
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
b. Nếu lượng bạc sau phản ứng nhiều hơn tức là phản ứng có sinh ra Ag vậy chất trong B là AgNO3.
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Có thể Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 1
Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazơ có trong dung dịch là 11,1 gam. Tìm A?
nH2 =0,15 mol
A + 2H2O → A(OH)2 + H2↑
0,15 ← 0,15 (mol)
mbazơ = 0,15. (MA + 17.2) = 11,1 g
⇔ MA + 34 = 74
⇔ MA = 40 (g/mol) → vậy A là Ca.
Câu A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh
Câu B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng
Câu C. dung dịch nhạt dần màu xanh
Câu D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh
X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có 1 axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY ), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở và không có phản ứng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp F gồm hai muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam F cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet