Câu A. 0,3 mol.
Câu B. 0,4 mol.
Câu C. 0,5 mol.
Câu D. 0,6 mol. Đáp án đúng
Chọn D. - Khi cho 30 gam X tác dụng với H2SO4 ta có hệ sau : 24nMg + 40nMgO + 148nMg(NO3)2 = mX, BT e → 2nMg = 3nNO , BT: N → 2nMg(NO3)2 = nNO, => 24nMg + 40nMgO + 148nMg(NO3)2 = 30, 2nMg = 0,6, 2nMg(NO3)2 = 0,2, => nMg = 0,3 mol; nMgO = 0,2 mol; nMg(NO3)2 = 0,1 mol; => nH2SO4 = nMgSO4= nMg + nMgO + nMg(NO3)2 = 0,6 mol.
Khi cho ankan X ( trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1( trong điều kiện chiếu sáng ) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là gì?
Đặt CTPT X là CnH2n+2
⇒ 12n /(14n+2) .100% = 83,27% ⇒ n = 6 → CTPT: C6H14
Câu A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra.
Câu B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối.
Câu C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.
Câu D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Giá trị m là?
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R1 có liên kết đôi C=C, suy ra R1 ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quỳ tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 =>R2 + 16 > 29
⇒ R2 >13 (2)
Ta có: MX = R1 + R2 + 67 = 103 suy ra R1 + R2 = 42 (3)
Từ (1), (2), (3) R1= 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O
0,1mol → 0,1 mol
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
nFe = 0,2 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.
Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.
x mol Fe2O3 → 0,2 mol.
x = 0,2 : 2 =0,1 mol.
m = 0,1 .160 =16g.
Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.
V= 0,3 .22.4 = 6,72l.
Thủy phân hoàn toàn 100 gam dung dịch nước rỉ đường (nước sinh ra trong quá trình sản xuất đường saccarozo từ mía) thu được dung dịch, pha loãng thành 100 ml dung dịch X. Lấy 10 ml dung dịch X cho tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm với sự có mặt của NaOH và NH3 thu được 0,648 gam Ag. Tính nồng độ của saccarozo trong dung dịch nước rỉ đường.
Trong môi trường kiềm cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương:
C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H11O7NH4 + 2Ag + 2NH4NO3
⇒ nsaccarozo = 1/4.nAg = 1,5.10-3 (mol)
⇒ %msaccarozo trong dung dịch nước rỉ đường = 5,13 %.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet