Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.


Đáp án:

– Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và sắt (Fe)

- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế nước Gia – ven không? Viết các phương trình phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế nước Gia – ven không? Viết các phương trình phản ứng.


Đáp án:

- Điều chế axit HCl từ NaCl, H2SO4 đặc, H2O:

NaCl + H2SO4 --t0--> NaHSO4 + HCl

Hấp thụ khí hidro clorua vào nước được dung dịch axit HCl.

- Từ axit HCl và MnO2 điều chế Cl2:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2

- Từ Cl2 và dung dịch NaOH điều chế nước Gia – ven.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

Xem đáp án và giải thích
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết gì?


Đáp án:

 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau


Đáp án:

Crackinh nhiệt Crackinh xúc tác
Mục đích chủ yếu Tạo anken, làm monome để sản xuất polime Chuyển hợp chất mạch dài có ts cao thành xăng nhiên liệu
Điều kiện tiến hành Nhiệt độ cao Có xúc tác, nhiệt độ thấp hơn
Sản phẩm chủ yếu Anken Xăng có chỉ số octan cao hơn
Sản phẩm khác Ankan, dùng làm nhiên liệu cho crackinh Khí, dầu.

Xem đáp án và giải thích
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau: a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d. Điện phân NaOH nóng chảy. e. Điện phân dung dịch NaOH. g. Điện phân NaCl nóng chảy. Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:

a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.

c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.

d. Điện phân NaOH nóng chảy.

e. Điện phân dung dịch NaOH.

g. Điện phân NaCl nóng chảy.

Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.


Đáp án:

a) NaOH + HCl → NaCl + H2O

b) NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2

c) 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

d) 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O

e) H2O → 2H2 + O2

g) 2NaCl → 2Na + Cl2

lon Na+ chỉ bị khử trong phản ứng điện phân nóng chảy (phản ứng d, g) còn trong các phản ứng khác nó vẫn giữ nguyên số oxi hóa +1.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là:


Đáp án:

Ta có: nC6H12O6 = 0,5nAg = 0,1 mol

=> CM = 0,1 : 0,1 = 1M

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…