Câu A. 284 đvC. Đáp án đúng
Câu B. 282 đvC.
Câu C. 280 đvC.
Câu D. 256 đvC.
- Khi cho 14,85 gam X tác dụng với 0,05 mol NaOH ta có : nY = nC3H5(OH)3 = 0,01 mol; => nZ = nNaOH - 3nC3H5(OH)3 = 0,02 mol; => nH2O = nZ = 0,02 mol; BTKL => mRCOONa(Z) = mX + 40nNaOH - 92nC3H5(OH)3 - 18nH2O = 15,3 g. => M(RCOONa) = 15,3 : 0,05 = 306. => M(RCOOH) = 284 đvC
Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
(đen)
Nhựa bakelit được chế tạo từ poli (phenol-fomanđehit) có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong vật liệu điện. Viết sơ đồ tổng hợp nhựa poli(phenol- iomanđehit) từ các sản phẩm của khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Từ khí thiện nhiên có metan ; trong sản phẩm chế biến dầu khí có propilen ; dầu mỏ có benzen.
Sơ đồ : Benzen → Cumen (isopropylbenzen) → Phenol (A) + Axeton Metan → Metanol → Fomandehit (B)
n(A) + n(B) → Poli(phenol - fomandehit).
Nung nóng một ống sứ chứa 36,1 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1 gam chất rắn. Tổng thể khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là :
Câu A. 5,6 lít
Câu B. 11,2 lít
Câu C. 22,4 lít
Câu D. 8,4 lít
Hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol.
a) Cho 9,2 g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc )?
b) Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào 46 g hỗn hợp X, đun nóng để thực hiện phản ứng este hoá. Khối lượng este thu được lớn nhất khi tỉ lệ số mol hai chất trong hỗn hợp X bằng bao nhiêu?
a)
nhỗn hợp X= 0,2 mol
nhỗn hợp X = 0,1 mol
Số mol este lớn nhất khi
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng
(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2
(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là những phản ứng nào?
Các phản ứng oxi hóa khử là:
(2): 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
(3): 2Mg + CO2 → 2MgO + C
(4): 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet