Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên bằng bao nhiêu?


Đáp án:

M-[HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO]-n = 27346 đvC

→ 226n = 27346 → n = 121.

M-[NH(CH2)5CO]-n= 17176 đvC

→ 113n = 17176 → n = 152.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2, PbO, K2O, BaO, N2O5, Fe2O3
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2, PbO, K2O, BaO, N2O5, Fe2O3

 

Đáp án:

Những oxit tác dụng với nước : SO2, K2O, BaO, N2O5.

Oxit tác dụng với nước tạo axit tương ứng :

: Axit sunfurơ

: Axit nitric

Oxit tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng :

: Kali hiđroxit

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là         


Đáp án:

Giải

Ta có: 7x + 10x = 5,44 => x = 0,32

=> mFe = 0,32.7 = 2,24 gam

=> mCu = 5,44 – 2,24 = 3,2 gam

Ta có : mCu = 3,2 gam < mY = 4,04 gam

=> mY = 4,04 gam gồm mCu = 3,2 gam; mFe = 4,04 – 3,2 = 0,84 gam

=> mFe phản ứng = 2,24 – 0,84 = 1,4 gam

=> nFe phản ứng = 1,4 : 56 = 0,025 mol

=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,025.242 = 6,05 gam

Xem đáp án và giải thích
Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.


Đáp án:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử? (1). Bán kính nguyên tử. (2). Tổng số e. (3). Tính kim loại. (4). Tính phi kim. (5). Độ âm điện. (6). Nguyên tử khối.

Đáp án:
  • Câu A. (1), (2), (3)

  • Câu B. (3), (4), (6)

  • Câu C. (2), (3,) (4)

  • Câu D. (1), (3), (4), (5)

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dung 19,6g O2; thu được 11,76 lít CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô can dung dịch sau phản ứng còn lại 13,95g chất rắn khan Tìm tỉ lệ mol của X1:X3 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dung 19,6g O2; thu được 11,76 lít CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô can dung dịch sau phản ứng còn lại 13,95g chất rắn khan Tìm tỉ lệ mol của X1:X3 


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…