Câu A. 33,70 gam.
Câu B. 56,25 gam. Đáp án đúng
Câu C. 20,00 gam.
Câu D. 90,00 gam.
Chọn B. - Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì : nCO2 = nCaCO3 = 0,5 mol; => nC6H12O6 = nCO2/ 2H% = 0,3125 => mC6H12O6 = 56,25 gam.
Câu A. Alanylglixyl
Câu B. Alanylglixin
Câu C. glyxylalanin
Câu D. Glyxylalanyl
Câu A. 25,4 gam
Câu B. 31,8 gam
Câu C. 24,7 gam
Câu D. 21,7 gam
Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Tìm M?
Ta có: khối lượng SO2 = m/2 .64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2 .2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n ⇒ m/n = 3/2
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Vậy M là Fe
Lycopen có công thức phân tử C40H56, là chất màu đỏ trong quả cà chua, có cấu tạo mạch hở, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Số kết đôi đó có trong phân tử licopen là bao nhiêu?
Đáp án: 13
áp dụng công thức: k = [2 + 2x - y + z]/2
(k là số liên kết π và vòng, x là số nguyên tử C, y là số nguyên tử H và halogen, z là số nguyên tử N)
Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng, lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào?
Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời – là nước có chứa các muối axit như: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy ra phương trình hóa học:
Ca(HCO3)2 =>CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 =>MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy lớp cặn này thì dùng giấm (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet