Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp?
Phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Để có 500g tinh bột (C6H10O5)n ⇒ nC6H12O6 = 500/162 mol
⇒ nCO2 = 6nC6H12O6
⇒ Vkhông khí = VCO2: 0,03% = 1382716 (l) = 1382,7 m3
Hãy điền chữ A vào tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và C sau tên gốc – chức.
a) Pentan []
b) isopentan []
c) neopentane []
d) – metylpropan []
e) isobutane []
g) 3- metylpentan []
a | b | c | d | e | g |
B | A | A | B | A | B |
Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít H2 (đktc) có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y (không có H2), Y phản ứng tối đa với dung dịch chưa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là gì?
2nX = nH2 + nBr2 = 15,68/22,4 + 16/160
⇒ nX = 0,4 mol
⇒ MX = 27,2/0,4 = 68 (C5H6)
Để điều chế được 8,775 gam muối natri clorua (NaCl) thì cần bao nhiêu gam Na? Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%.
Ta có: nNaCl = 8,775 : 58,5 = 0,15 mol
Phương trình hóa học:
2Na + Cl2 → 2NaCl
0,15 ← 0,15 mol
Khối lượng Na theo lý thuyết là: mNa lt = 0,15 .23 = 3,45 gam.
Do H = 75% nên khối lượng Na cần dùng là:
mNa tt = (3,45.100)/75 = 4,6gam.
Có thể phân biệt muối ammoniac với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó
Câu A. Thoát ra một chất khi màu xanh lục nhạt.
Câu B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm quỳ tím xanh ẩm.
Câu D. Thoát ra chất khí không màu không mùi.
Câu A. CH3 –CH3
Câu B. CH2=CH–Cl
Câu C. CH2=CH2
Câu D. CH2=CH–CH2 =CH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet