Khi cho 5,80 g một anđehit đơn chức tác dụng với oxi. Có Cu xúc tác thu được 7,40 g một axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của anđehit.
Anđehit đơnc chức có công thức tác dụng với oxi :
Một mol anđehit chuyển thành 1 mol axit tương ứng làm tăng khối lượng 16 gam
Vậy số mol anđehit chuyển thành 1 mol axit tương ứng làm tăng khối lượng 16 gam.
Vậy số mol anđehit tương ứng với khối lượng đã cho là :
Từ đó suy ra và công thức phân tử của anđehit là CTCT :
Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):
Câu A. Fe, Al, Mg
Câu B. Al, Mg, Fe
Câu C. Fe, Mg, Al
Câu D. Mg, Al, Fe
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
nKMnO4 = 31,6/158 = 0,2 (mol)
2KMnO4 to → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
+) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở:
- Nhóm IA(trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần các nhóm IVA,VA, VIA
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)
- Họ lantan và actini được xếp thành hai hàng ở cuối bảng
+) Các kim loại có tính khử mạnh nhất nhất nằm ở nhóm IA, các phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm ở nhóm VIIA.
Hỗn hợp 1,07g hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư thu được 0,03 mol H2. Xác định công thức 2 amin
Đặt công thức chung của 2 amin là: R−NH2
R−NH2 + HONO → R−OH + N2 + H2O
X gồm R−OH và H2O phản ứng với Na:
nR−OH + nH2O = 2nH2 = 0,06
⇒ nR−OH = nH2O = 0,03 mol = n R−NH2
⇒ R−OH = 1,07: 0,03 = 35,6 ⇒ R− = 18,6
⇒ -CH3 (15) và -C2H5 (29)
Câu A. 1 : 3
Câu B. 3 : 1
Câu C. 4 : 3
Câu D. 4 : 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet