Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là O. tỉ số hơi của X so với oxi bằng 2,25
a. Tìm công thức phân tử của X
b. X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phóng hidro. Viết công thức cấu tạo va gọi tên của hợp chất X?
a) Ta có:
%O = 100% - %C - %H = 100% - 66,67% - 11,11% = 22,22%
⇒ MX = 2,25.32 = 72
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz
Ta có tỉ số:
⇒ Công thức đơn giản nhất của X là C4H8O
Gọi công thức phân tử của X là (C4H8O)n
⇒ MX = (4.12 + 8 + 16)n = 72n = 72 ⇒ n = 1
⇒ Công thức phân tử của X là C4H8O
b) X không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, khi tác dụng với hiđro sinh ra X1, X1 tác dụng natri giải phóng hiđro ⇒ X là xeton
CTCT và tên gọi của X là:
Cho sơ đồ phản ứng: Fe + … → FeCl2 + H2. Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là gì?
Vế phải có chứa Fe, Cl, H do đó chất còn thiếu ở vế trái phải chứa cả H và Cl.
Vậy chất còn thiếu là HCl.
Vì sao đốt xăng đốt xăng cồn thì cháy hết còn đốt gỗ than lại còn tro ?
Khác với gỗ, than thì xăng và cồn là hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt cháy xăng và cồn chung sẽ cháy hoàn toàn tạo CO2 và hơi nước. Tuy xăng là hỗn hợp của nhiều HCB nhưng chúng đều dễ cháy. Với than và gỗ có thành phần phức tạp như xenlulozo, bán xelulozo là những hợp chất dễ cháy và có thể cháy hết, tuy nhiên ngoài thành phần trên gỗ, than còn có các khoáng vật không cháy.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 18 và Z = 19. Tại sao nguyên tố có Z = 18 ở chu kì 3, còn nguyên tố có Z = 19 lại ở chu kì 4?
Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 18): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6
=> Nguyên tố này thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron.
Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 19): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
=> Nguyên tố này thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp electron.
Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối
Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X.
Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Đun nóng hỗn hợp 3 muối : NH4Cl sẽ “thăng hoa” và thu được NH4Cl.
-Hòa tan hỗn hợp trong nước. Dùng dung dịch NaOH vừa đủ để tạo ra kết tủa
Lọc lấy nước trong và cô cạn được NaCl.
-Dùng lượng dung dịch HCl vừa đủ để hòa tan phần chất rắn
Cô cạn dung dịch ta thu được
Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet