Câu A. axit glutamic
Câu B. amilopectin Đáp án đúng
Câu C. glyxin
Câu D. anilin
Đáp án B. Trong phân tử chất amilopectin không chứa nguyên tố nitơ.
Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là gì?
Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là bột sắt tiếp xúc với bột lưu huỳnh và được nung nóng ở nhiệt độ thích hợp.
a) Điền các số thích hợp vào bảng.
Hidrocacbon | CTPT | Số nguyên tử H ít hơn ankan tương ứng | Số liên kết pi (π) | Số vòng (V) | Tổng số π+V |
Ankan | CnH2n+2 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Anken | CnH2n | 2 | 1 | 0 | 1 |
Monoxicloankan | CnH2n | ||||
Ankađien | CnH2n-2 | ||||
Ankin | CnH2n-2 | ||||
Oximen(*) | C10H16 | ||||
Limone(*) | C10H16 |
(*) công thức cấu tạo cho ở bài “khái niệm về tecpen”.
(**) dùng kí hiệu (π+v) trong các bài tập sẽ có lợi và gọn.
b) Hãy cho biết số lượng nguyên tử H ở phân tử xicloankan và ở phân tử mỗi loại hidrocacbon không no ít hơn ở phân tử ankan tương ứng là bao nhiêu, giải thích vì sao lại ít hơn ngần ấy.
a)
Hidrocacbon | CTPT | Số nguyên tử H ít hơn ankan tương ứng | Số liên kết pi (π) | Số vòng (V) | Tổng số π+V |
Ankan | CnH2n+2 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Anken | CnH2n | 2 | 1 | 0 | 1 |
Monoxicloankan | CnH2n | 2 | 0 | 1 | 1 |
Ankađien | CnH2n-2 | 4 | 2 | 0 | 2 |
Ankin | CnH2n-2 | 4 | 2 | 0 | 2 |
Oximen(*) | C10H16 | 6 | 3 | 0 | 3 |
Limone(*) | C10H16 | 6 | 2 | 1 | 3 |
b) 1 nguyên tử C có 4 electron hóa trị
⇒ n nguyên tử C có 4.n electron hóa trị.
⇒ số liên kết σ giữa các nguyên tử C trong phân tử ankan (n-1).
⇒ số e hóa trị dùng tạo (n - 1) liên kết σ giữa C-C là (n-1).2.
⇒ số nguyên tử H là 2n + 2. Công thức ankan : CnH2n+2
Với các hidrocacbon không no hay vòng. Số e hóa trị phải dùng cho 1 liên kết π là 2: 1 vòng tương ứng với 1 liên kết π, một nối ba tương ứng với hai nối đôi.
Như vậy:
Số H trong phân tử anken hoặc xicloankan kém hơn anka có số C tương ứng là 2 vì anken có 1 liên kết π và xicloankan có một vòng.
Số H trong phân tử ankin hoặc ankadien kém hơn ankan có số C tương ứng là 4 vì ankin có một nối ba và ankadien ó hai nối đôi.
Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
a) Dung dịch HCl.
b) Dung dịch NaOH.
c) Dung dịch NaCl.
d) Nước.
Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.
Trường hợp đúng là b). Vì dung dịch này phản ứng được với khí Clo tạo thành muối.
Cl2 (k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?
Những biện pháp để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường:
a) Tăng nồng độ chất phản ứng.
b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
c) Giảm kích thước hạt (với phản ứng có chất rắn tham gia), tốc độ phản ứng tăng.
d) Cho thêm chất xúc tác với phản ứng cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB