Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố RH4. Oxit cao nhất của nó chưa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R là RO2, trong phân tử RO2 có 53,3% oxit về khối lượng nên R có 100% - 53,3% = 46,7% về khối lượng.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2.
Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X= O; H-Y
a) Tính hóa trị của X và Y.
b) Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.
a) Vì và X = O → X có hóa trị II.
Vì → Y có hóa trị I.
b) Y-O-Y ; Y-X-Y.
Cho dãy các chất: stiren. Phenol, toluene, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Một loại xăng có thành phần về khối lượng như sau: hexan 43,0%, heptan 49,5%, pentan 1,80%, còn lại là octan. Hãy tính xem cần phải hỗn hợp 1,0g xăng đó tối thiểu với bao nhiêu lít không khí (đktc) để đảm bảo sự cháy được hoàn toàn và khi đó tạo ra bao nhiêu lít CO2.
1g xăng có:
mC6H4 = 0,43 g ⇒ nC6H4 = 0,43/86 mol
mC7H16 = 0,495 g ⇒ nC7H16 = 0,495/100 mol
mC5H12 = 0,018 g ⇒ nC5H12 = 0,018/72 mol
mC8H18 = 0,057 g ⇒ nC8H18 = 0,057/114 mol
PTHH tổng quát:
CnH2n+2 + ((3n+1)/2)O2 ---t0---> nCO2 + (n+1)H2O
=> nO2 = 19/2.0,43/46 + 11.0,495/100 + 8.0,018/72 + 25/2.0,057/114 = 0,1102 mol
⇒ Thể tích không khí tối thiểu cần dùng là: 5. 0,1102 .22,4 = 12,325 lít
=> nCO2 = 6.0,43/86 + 7.0,495/100 + 5.0,018/72 + 8.0,057/114 = 0,0699 mol
VCO2= 0,0699 . 22,4 = 1,566 lít
Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 ↑
nH2 = 0,672 /22,4 = 0,O3 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y2Om + mHCl → YClm + mH2O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Các con số ghi trên chai bia như 12o, 14o có ý nghĩa như thế nào? Có giống với độ rượu hay không ?
Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi 12o, 14o,…Có người hiểu đó là số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra hiểu như vậy là không đúng. Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết ( độ rượu) mà biểu thị độ đường trong bia.
Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó là Mantozơ – một đồng phân của đường saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lên men biến thành bia.
Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phần mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm lượng rượu trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường.
Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men là bia 12o. Do đó bia có độ 14o có giá trị dinh dưỡng cao hơn bia 12o.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB